Cẩm nang từ A-Z về trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi, bố mẹ đừng bỏ lỡ!

tre-so-sinh-1 thang-tuoi

Bạn sắp sinh con hay vừa mới sinh con đầu lòng và bạn lo lắng rằng mình chưa có đủ kiến thức để chăm sóc bé cưng tốt nhất? Đừng quá lo lắng, bởi đây không chỉ là vấn đề chỉ riêng bạn gặp phải, có rất nhiều bậc cha mẹ cũng đang lo lắng như bạn. Trong 1 tháng đầu tiên, hầu như ba mẹ nào cũng chưa hết bỡ ngỡ khi chăm sóc và nuôi dưỡng một em bé sơ sinh.

Chính vì thế, nắm vững những đặc điểm cũng như cách chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi là điều cần thiết đối với mỗi bậc làm cha làm mẹ. Hãy cùng Kamidi Việt Nam tìm hiểu bíp kíp trong cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z để làm mọi điều tốt nhất cho bé yêu nhé!

1. Sự phát triển về thể chất của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Giai đoạn này có thể trẻ sơ sinh vẫn trong tuần trăng mật, do đó con chỉ ăn rồi ngủ suốt cả ngày. Khi theo dõi sự phát triển về thể chất của trẻ sơ sinh, ba mẹ không nên chỉ chú trọng vào cân nặng của trẻ mà cần theo dõi biểu đồ tăng trưởng qua từng giai đoạn. Biểu đồ tăng trưởng sẽ gồm 3 yếu tố: cân nặng, chiều cao, vòng đầu.

Trọng lượng bình thường của trẻ sơ sinh khi lọt lòng mẹ từ 2,5 kg trở lên. Mỗi tuần bé tăng đều đặn khoảng 150 – 200 gram. Tuy nhiên, đây chỉ là con số tham khảo, cân nặng của bé còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: giới tính, gen di truyền, thứ tự sinh,… Còn về chiều cao, trung bình trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi sẽ cao 50 – 59 cm.

Vòng đầu trung bình là khoảng 30 – 37 cm. Bé sẽ tăng khoảng 2 cm/ tháng trong 3 tháng đầu đời, tăng 1 cm/ tháng trong giai đoạn 4 – 6 tháng tuổi, tăng 0,5 cm/ tháng trong giai đoạn 6 – 12 tháng tuổi. Vòng ngực bé 1 tháng tuổi khoảng 32 – 34 cm.

tre-so-sinh-1 thang-tuoi-1

Tham khảo thêm: Bí mật về sự phát triển của thai nhi theo từng tuần tuổi – 42 tuần mang thai kỳ diệu

2. Sự phát triển về kỹ năng của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi dành phần lớn thời gian để ngủ. Vì vậy, ở tháng đầu ba mẹ thường khó nhận ra sự thay đổi của bé. Mặc dù chỉ chạm được tới những cột mốc nho nhỏ, nhưng đây sẽ là nền tảng cho sự phát triển của bé trong tương lai.

  • Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi đã biết điều kiển đôi bàn tay nhỏ bé với các cử động như giật, quơ tay, đưa tay lên miệng hay nắm chặt tay. Bé có thể quay đầu sang trái, sang phải nếu đặt bé nằm sấp. Cổ của bé còn yếu nên mẹ cần cẩn thận khi nâng đỡ phần cổ lúc bế bé.
  • Cảm xúc: Lúc này bé đã biết biểu đạt một vài cảm xúc cơ bản như: vui mừng khi nghe thấy giọng nói và khuôn mặt mẹ, ngạc nhiên khi nghe tiếng ồn lạ, mếu khóc khi đòi hỏi yêu cầu nào đó,…
  • Giác quan: Thị giác, thính giác của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi cải thiện rõ rệt, con có thể nhận ra được giọng mẹ và hướng chú ý về phía phát ra âm thanh. Bé có thể nhận diện được mùi vị sữa mẹ, cũng như phân biệt vị đắng hay chua.

3. Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi từ A đến Z

3.1. Tắm cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Vì cơ thể bé còn yếu và da nhạy cảm nên việc tắm cho trẻ sơ sinh cũng là một vấn đề rất cần chú ý. Khi mới sinh ra, trên da trẻ có một lớp chất gây, lớp gây này có tác dụng giữ nhiệt, bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng cho da, vì thế chưa nên tắm cho trẻ trong ngày đầu tiên, chỉ cần dùng khăn bông khô để lau sạch chất dịch nhầy, máu trên cơ thể bé.Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Khi mới sinh ra, trên da trẻ có một lớp chất gây, lớp gây này có tác dụng giữ nhiệt, bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng cho da, vì thế chưa nên tắm cho trẻ trong ngày đầu tiên, chỉ cần dùng khăn bông khô để lau sạch chất dịch nhầy, máu trên cơ thể bé. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/This article is referenced content from https://bloganchoi.com - Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Khi mới sinh ra, trên da trẻ có một lớp chất gây, lớp gây này có tác dụng giữ nhiệt, bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng cho da, vì thế chưa nên tắm cho trẻ trong ngày đầu tiên, chỉ cần dùng khăn bông khô để lau sạch chất dịch nhầy, máu trên cơ thể bé. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/

Từ ngày thứ 2 trở đi, nếu không có vấn đề gì đặc biệt, mẹ nên tắm hàng ngày cho bé để đảm bảo vệ sinh. Khi tắm, mẹ cần chuẩn bị:

  • Sữa tắm chuyên dùng cho trẻ em.
  • Khăn lau người là khăn bông hoặc khăn xô mềm mại, tránh kỳ cọ mạnh khiến da bé bị tổn thương.Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Sữa tắm chuyên dùng cho trẻ em. Tìm mua sữa tắm chuyên dùng cho trẻ em tại đây.Khăn lau người là khăn bông hoặc khăn xô mềm mại, tránh kỳ cọ mạnh khiến da bé bị tổn thương.Nước tắm không quá nóng, không quá lạnh, thông thường sẽ để nhiệt độ 37 độ C (Nhiệt độ phòng 28 – 30 độ C, tránh gió lùa). https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/This article is referenced content from https://bloganchoi.com - Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Sữa tắm chuyên dùng cho trẻ em. Tìm mua sữa tắm chuyên dùng cho trẻ em tại đây.Khăn lau người là khăn bông hoặc khăn xô mềm mại, tránh kỳ cọ mạnh khiến da bé bị tổn thương.Nước tắm không quá nóng, không quá lạnh, thông thường sẽ để nhiệt độ 37 độ C (Nhiệt độ phòng 28 – 30 độ C, tránh gió lùa). https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/
  • Nước tắm không quá nóng, không quá lạnh, thông thường sẽ để nhiệt độ 37 độ C (Nhiệt độ phòng 28 – 30 độ C, tránh gió lùa).

Khi tắm mẹ cần hết sức nhẹ nhàng, vệ sinh tay, dụng cụ tắm sạch sẽ. Mẹ nên tắm cho trẻ theo từng phần từ phía trên xuống phía dưới, chú ý không để nước dính vào cuống rốn, tránh đặt cả người bé vào chậu nước.

3.2. Cho bé bú mẹ

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Trẻ được bú mẹ trong những tháng đầu đời không những làm tăng tình mẫu từ mà còn có rất nhiều lợi ích khác. Bé sau khi ra đời được bú mẹ càng sớm sẽ càng tốt, sữa non của mẹ dù ít nhưng giá trị dinh dưỡng lớn.

Nên cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh. Ngoài ra, động tác bú của trẻ cũng kích thích tuyến sữa giúp sữa mẹ về nhanh và nhiều hơn.Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Ngoài ra, động tác bú của trẻ cũng kích thích tuyến sữa giúp sữa mẹ về nhanh và nhiều hơn. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/This article is referenced content from https://bloganchoi.com - Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Ngoài ra, động tác bú của trẻ cũng kích thích tuyến sữa giúp sữa mẹ về nhanh và nhiều hơn. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/

tre-so-sinh-1 thang-tuoi-2

Tham khảo thêm: Tại sao bé bú mẹ tăng cân chậm? 8 nguyên tắc để bé bú mẹ tăng cân nhanh

3.3. Chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Chăm sóc rốn ở trẻ sơ sinh là một vấn đề rất cần chú ý, vì đây là vết thương hở, dễ nhiễm trùng. ặc biệt khi nhiễm khuẩn ở cuống rốn có thể dẫn đến nhiễm khuẩn toàn thân hay nhiễm khuẩn huyết cực kì nguy hiểm. Các mẹ tuyết đối không tự ý dùng kháng sinh hay chất gì rắc lên vùng rốn của bé.Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . ặc biệt khi nhiễm khuẩn ở cuống rốn có thể dẫn đến nhiễm khuẩn toàn thân hay nhiễm khuẩn huyết cực kì nguy hiểm. Các mẹ tuyết đối không tự ý dùng kháng sinh hay chất gì rắc lên vùng rốn của bé. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/This article is referenced content from https://bloganchoi.com - Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . ặc biệt khi nhiễm khuẩn ở cuống rốn có thể dẫn đến nhiễm khuẩn toàn thân hay nhiễm khuẩn huyết cực kì nguy hiểm. Các mẹ tuyết đối không tự ý dùng kháng sinh hay chất gì rắc lên vùng rốn của bé. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/

Băng rốn phải được giữ thật sạch, nếu bị ướt thì mẹ phải thay băng khác ngay. Mẹ cần quan sát trên băng xem có bị thấm máu không để đảm bảo băng luôn khô sạch. Khi rốn chưa rụng mẹ không được tùy tiện mở băng, sau khi rốn rụng thì giữ sạch và khô, các vẩy da ở gốc chờ cho nó tự bong ra.

3.4. Vệ sinh mắt tai mũi miệng cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi

Việc cặn sữa tồn đọng trong khoang miệng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng có thể là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề sức khỏe. Do đó, cha mẹ cần vệ sinh miệng cho trẻ thường xuyên.

Đôi mắt của trẻ sơ sinh luôn cần được giữ gìn sạch sẽ. Hàng ngày trước khi rửa mặt bố mẹ cần rửa mắt trước, thật sạch. Bố mẹ chú ý lau sạch dử mắt của trẻ sơ sinh và nhỏ thuốc nhỏ mắt cho trẻ nếu cần thiết theo chỉ định của bác sĩ đối với trẻ là cần thiết.

Niêm mạc khoang miệng của trẻ sơ sinh rất non nên bố mẹ tránh gây xây xước. Trẻ sơ sinh chỉ có thể thở bằng mũi nên bố mẹ cần chú ý vệ sinh để mũi được sạch sẽ tránh ảnh hưởng đến việc thở ở trẻ.

tre-so-sinh-1 thang-tuoi-3

3.5. Thay tã và vệ sinh vùng kín cho bé 

Các mẹ nên thay tã cho bé ngay sau khi bé tè đầy hay ị. Khi thay, phải vệ sinh sạch vùng hậu môn và bộ phận sinh dục của bé bằng khăn mềm và nước ấm theo hướng từ trước ra sau. Lau khô bằng khăn mềm, rồi mới thoa kem chống hăm hoặc kem bảo vệ da, cho trẻ “ở không” tầm 10-15 phút trước khi mặc tã mới. Điều này đem lại hiệu quả trong việc giảm hăm ngứa cho trẻ.

Không dùng xà phòng vệ sinh vùng kín của bé, vì sẽ tiêu diệt các vi khuẩn có lợi làm nhiệm vụ bảo vệ. Không dùng nước muối loãng, nước muối sinh lý, dung dịch vệ sinh phụ nữ (trừ khi có chỉ định của bác sĩ). Tuy nhiên, nếu dịch trắng có mùi hôi hay kéo dài, trẻ cần được bác sĩ kiểm tra liệu có tình trạng viêm nhiễm hay không.

Mẹ lưu ý tránh quấn tã quá chặt, quá nhiều cho trẻ. Dù với mục đích giữ ấm cho trẻ nhưng phụ huynhCẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Tránh quấn tã quá chặt, quá nhiều cho trẻ. Dù với mục đích giữ ấm cho trẻ nhưng phụ huynh cũng cần chú ý, quấn chăn hay tã quá kín khiến các chất thải trên da cùng với mồ hôi không thoát được, từ đó gây tác động không tốt lên da của bé. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/This article is referenced content from https://bloganchoi.com - Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Tránh quấn tã quá chặt, quá nhiều cho trẻ. Dù với mục đích giữ ấm cho trẻ nhưng phụ huynh cũng cần chú ý, quấn chăn hay tã quá kín khiến các chất thải trên da cùng với mồ hôi không thoát được, từ đó gây tác động không tốt lên da của bé. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/ cũng cần chú ý, quấn chăn hay tã quá kín khiến các chất thải trên da cùng với mồ hôi không thoát được, từ đó gây tác động không tốt lên da của bé.Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Tránh quấn tã quá chặt, quá nhiều cho trẻ. Dù với mục đích giữ ấm cho trẻ nhưng phụ huynh cũng cần chú ý, quấn chăn hay tã quá kín khiến các chất thải trên da cùng với mồ hôi không thoát được, từ đó gây tác động không tốt lên da của bé. https://chaobacsi.org/

Trên đây là những chia sẻ của Kamidi về cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi. Hi vọng những thông tin mà Kamidi đem lại có thể giúp các mẹ cũng như cả gia đình chăm sóc sức khoẻ của trẻ tốt hơnCẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Hi vọng những thông tin mà BlogAnChoi chia sẻ có thể giúp các mẹ cũng như cả gia đình chăm sóc sức khoẻ của trẻ tốt hơn. Đừng quên truy cập chuyên mục Sức khoẻ của BlogAnChoi để được cập nhật thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích cho mình bạn nhé!. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/This article is referenced content from https://bloganchoi.com - Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh từ A-Z - BlogAnChoi. 9 tháng 10 ngày mang thai là một quá trình không hề dễ dàng với mỗi người mẹ. Sau đó, chăm sóc con sao cho khỏe mạnh và đúng cách cũng là một vấn đề rất . Hi vọng những thông tin mà BlogAnChoi chia sẻ có thể giúp các mẹ cũng như cả gia đình chăm sóc sức khoẻ của trẻ tốt hơn. Đừng quên truy cập chuyên mục Sức khoẻ của BlogAnChoi để được cập nhật thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích cho mình bạn nhé!. https://bloganchoi.com/cam-nang-cham-soc-tre-so-sinh/.

Đừng quên theo dõi website https://kamidi.vn/  và Fanpage: Kamidi Việt Nam để nhận được nhiều thông tin hữu ích hơn các mẹ nhé! 

0/5 (0 Reviews)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *